Bộ nhớ flash của MSP430 có một vùng nhớ có chức năng giống bộ nhớ EEPROM của các dòng VĐK khác, tức là không bị mất khi mất điện. Điểm khác biệt duy nhất cũng là đặc điểm của bộ nhớ flash là nó không thể ghi riêng lẻ từng ô nhớ mà phải ghi toàn bộ một khối.Vì vậy người ta chia bộ nhớ Flash ra các Segment.Trong MSP430 thông thường có 4 Segment (mỗi Segment có 64 ô nhớ 8bit) được dùng như EEPROM.
Sunday, July 20, 2014
Wednesday, July 16, 2014
Thư viện ADC10 của MSP430x2xx
ADC 10bit là module rất phổ biến và cơ bản trong hệ thống vào ra của MSP430.Để sử dụng module này trước tiên chúng ta cần khởi tạo các thanh ghi cho module bằng hàm ADC10_Init(Vref); Cài đặt thông số Vref phù hợp với điện áp tham chiếu mà bạn sử dụng.Một số điểm cần chú ý khi sử dụng
- Cài đặt lại thông số biến PORT_ADC phù hợp với các cổng ADC mà bạn sử dụng.Ví dụ dùng cổng ADC A1,A2 A4 thì PORT_ADC=(BIT1+BIT2+BIT4);
- Có hai chế độ hoạt động được sử dụng trong thư viện này là chuyển đổi từng kênh và chuyển đổi liên tục.Không thể sử dụng đồng thời cả hai chế độ.
- Với chế độ chuyển đổi từng kênh,mỗi khi muốn đọc giá trị ADC,chúng ta gọi hàm ADC10_Read_Channel( ... ).Khi đó hàm này sẽ thực hiện lấy mẫu,và lấy dữ liệu ADC mới nhất ra.Việc này sẽ mất vài chục uS .
- Cài đặt lại thông số biến PORT_ADC phù hợp với các cổng ADC mà bạn sử dụng.Ví dụ dùng cổng ADC A1,A2 A4 thì PORT_ADC=(BIT1+BIT2+BIT4);
- Có hai chế độ hoạt động được sử dụng trong thư viện này là chuyển đổi từng kênh và chuyển đổi liên tục.Không thể sử dụng đồng thời cả hai chế độ.
- Với chế độ chuyển đổi từng kênh,mỗi khi muốn đọc giá trị ADC,chúng ta gọi hàm ADC10_Read_Channel( ... ).Khi đó hàm này sẽ thực hiện lấy mẫu,và lấy dữ liệu ADC mới nhất ra.Việc này sẽ mất vài chục uS .
Thư viện UART của MSP430x2xx
Đây là thư viện khởi tạo vào sử dụng module UART của MSP430.Việc sử dụng giao tiếp UART khá đơn giản và hữu ích trong nhiều ứng dụng.Cách sử dụng thư viện như sau:
- Đầu tiên để sử dụng được giao tiếp UART,khai báo hàm khởi tạo module : UART_Init();
- Để gởi dữ liệu từ MSP ra ngoài,chúng ra dựa vào kiểu dữ liệu mà có thể dùng các hàm UART_Write_ .
+ Nếu là 1 ký tự thì có thể dùng UART_Write_Char(unsigned char).Với hàm này ngoài chức năng gởi ký tự,chúng ta còn có thể gởi các mã trong bảng ASCII ,ví dụ như ký tự xuống dòng(10), tab(7,9,11), xóa ngược(8).
+ Nếu gởi chuỗi thì dùng UART_Write_String(*str); Các bạn có thể kết hợp với hàm sprintf trong C để chuyển mọi kiểu dữ liệu về string,tuy nhiên chú ý là kiểu số nguyên có giới hạn 2 byte(65535) ,nên nếu muốn truyền số lớn thì phải dùng hàm UART_Write_Int( ... ); Ngoài ra nếu muốn truyền số thực thì dùng UART_Write_Float(x,coma) với coma là số chữ số sau dấu phẩy.
- Đầu tiên để sử dụng được giao tiếp UART,khai báo hàm khởi tạo module : UART_Init();
- Để gởi dữ liệu từ MSP ra ngoài,chúng ra dựa vào kiểu dữ liệu mà có thể dùng các hàm UART_Write_ .
+ Nếu là 1 ký tự thì có thể dùng UART_Write_Char(unsigned char).Với hàm này ngoài chức năng gởi ký tự,chúng ta còn có thể gởi các mã trong bảng ASCII ,ví dụ như ký tự xuống dòng(10), tab(7,9,11), xóa ngược(8).
+ Nếu gởi chuỗi thì dùng UART_Write_String(*str); Các bạn có thể kết hợp với hàm sprintf trong C để chuyển mọi kiểu dữ liệu về string,tuy nhiên chú ý là kiểu số nguyên có giới hạn 2 byte(65535) ,nên nếu muốn truyền số lớn thì phải dùng hàm UART_Write_Int( ... ); Ngoài ra nếu muốn truyền số thực thì dùng UART_Write_Float(x,coma) với coma là số chữ số sau dấu phẩy.
Subscribe to:
Posts (Atom)